Lời thỉnh cầu chi ân và hậu tạ của Admin:các bạn không được chửi thề nói tục vào diễn đàn, Các bài post linh tinh, post hình, nội dung phim không lành mạnh điều bị xóa hoặcBAN NICK , các bài post phải đầy đủ dấu và miêu tả đúng nội dung!!!! rất mong các bạn thực hiện tốt!! cảm ơn.....
Quy chế về đào tạo tại chức ở các trường đại học và cao đẳng
Tác giả
Thông điệp
Name: SưTỷ Level: Moderator
Tổng số bài : 144
Points : 377
Join date : 25/06/2011
Age : 34
Đến từ : Cần Thơ
job : student
Trình duyệt Web :
Thông tin
Tiêu đề: Quy chế về đào tạo tại chức ở các trường đại học và cao đẳng Ngày gửi: 3/7/2011, 11:57 pm
CÁc Bạn nên đọc cái này để biết thêm về việc tốt nghiệp đại học nhe. Mình chỉ post những phần cần xem thôi, các bạn có thể xem đầy đủ ở link bên dưới, (Mình post 2 Link: 1-QUY CHẾ ĐÀO TẠO TẠI CHỨC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG.... 2-QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC HỌC VỤ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ------------------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ---------------------
QUY CHẾ
VỀ THI, KIỂM TRA HỌC PHẦN, XÉT CẤP CHỨNG CHỈ ĐẠI HỌC ĐẠI CƯƠNG, THI VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP CHO HỆ ĐÀO TẠO TẠI CHỨC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo quyết định số 3676/GD-ĐT ngày 9/12/1994 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo)
Chương I NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG
Chương II KIỂM TRA VÀ THI CÁC HỌC PHẦN Điều 10: Số kỳ thi trong năm học và thời gian cụ thể cho các kỳ thi do Hiệu trưởng qui định. Trong mỗi kỳ thi, từng học phần được tổ chức thi riêng biệt, hoặc nếu cần thiết, mọtt số học phần được tổ chức thi ghép. Thời gian ôn thi học phần là thời gian tự học sau khi kết thúc học phần bố trí xen kẽ giữa các đợt tập trung. Điều 11: a. Sinh viên phải dự thi theo đúng kế hoạch của nhà trường. Sinh viên ốm đau, đi công tác đột xuất hoặc vì lý do đặc biệt khác được nhà trường cho phép vắng thi, được thi bù vào lần sau. Hiệu trưởng qui định về những giấy tờ hợp lệ để xét duyệt cho sinh viên được hoãn thi. b. Trong mỗi kỳ thi, đối với học phần (hoặc nhóm học phần) xác định, sinh viên chỉ được thi một lần. Nếu thi chưa đạt hoặc thi đạt nhưng chưa thoả mãn, xin thi lấy điểm cao hơn, thì sinh viên được thi lại ở kỳ sau và chỉ được thi lại không qua 02 lần. Tuỳ theo đặc điểm của từng học phần, từng trường mà Hiệu trưởng qui định số lần thi đối với trường hợp thi chưa đạt và là điểm thi lần cuối cùng đối với trường hợp đã đạt nhưng thi lại để lấy điểm cao hơn. Điều 12: Sinh viên có đủ các điều kiện sau đây thì được dự thi kết thúc học phần (hoặc nhóm học phần): Làm đầy đủ các bài thực hành (dưới dạng thực tập, thí nghiệm, bài làm, bài tập, xemina,...) và có 2/3 tổng số bài thực hành qui định cho học phần đó đạt điểm trung bình trở lên. Điều 13: Hình thức thi kết thúc học phần có thể là viết, vấn đáp hoặc thực hành. Hiệu trưởng qui định hình thức và những qui định cụ thể để đảm bảo tính nghiêm túc và công minh của mỗi hình thức thi. Nếu kỳ thi tổ chức tại địa phương (theo hợp đồng mở lớp) phải có xác nhận của đại diện cơ sở (Giám đốc TTGDTX tỉnh hoặc Sở GD-ĐT) là kỳ thi tổ chức nghiêm túc đúng qui chế. Đề thi được chọn trong ngân hàng đề thi chung của trường (hoặc do Hội đồng ra đề thi chung của trường thực hiện). Việc hỏi thi và chấm thi do hai cán bộ giảng dạy thực hiện. Bảng điểm thi phải có đủ chữ ký của hai người chấm thi và chủ nhiệm bộ môn hoặc chủ nhiệm khoa duyệt. Điểm thi phải được niêm yết công khai sau mỗi kỳ thi. Điều 14: Điểm cuối cùng đề đánh giá một học phần (gọi là điểm tổng kết học phần) được tính như sau: a. Đối với học phần chỉ có lý thuyết thì điểm tổng kết là điểm thi kết thúc học phần. b. Đối với những học phần có các lý thuyết và thực hành, thì điểm tổng kết tính dựa vào điểm thi kết thúc học phần và điểm kiểm tra phần thực hành. Hiệu trưởng dựa vào tính chất, đặc điểm từng học phần mà qui định cách tính điểm tổng kết cho từng loại học phần. Điều 15: Điểm thi và điểm kiểm tra được đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 10 và xếp loại như sau: a. Loại đạt gồm: - Từ 9 đến 10: Giỏi (A) - Từ 7 đến cận 9: Khá (B) - Từ 5 đến cận 7: Trung bình (C) b. Loại không đạt: - Từ 4 đến cận 5: Yếu (D) - Dưới 4: Kém (E) Điều 16: Kết thúc mỗi năm học, mỗi giai đoạn đào tạo nhà trường căn cứ vào kết quả học tập để phân loại học lực của sinh viên. Những sinh viên có điểm trung bình chung từ 9 đến 10 xếp loại học lực giỏi. Những sinh viên có điểm trung bình chung từ 7 đến cận 9 xếp loại học lực khá. Những sinh viên có điểm trung bình chung từ 4 đến cận 5 xếp loại học lực trung bình. Những sinh viên có điểm trung bình chung dưới 4 xếp loại học lực kém. Đi ều 17: Điểm trung bình chung (của n ăm học, giai đoạn hoặc khoá học) bằng điểm trung bình theo đơn vị học trình của số học phần qui định cộng với phần điểm thưởng tính theo kết quả số học phần học thêm (đã tích luỹ được). Phần điểm thưởng này bằng 1/3 điểm trung bình tính theo đơn vị học trình của số học phần học thêm nhân với tỷ số giữa số đơn vị học trình học thêm và số đơn vị học trình qui định. Điều 18: Kết thúc mỗi năm học những sinh viên có khối lượng các học phần thi chưa đạt nhiều hơn 1/3 số đơn vị học trình ứng với số học phần qui định trong năm học đó thì phải tạm dừng để củng cố kiến thức và thi trả nợ ở kỳ tiếp theo. Chương III CẤP CHỨNG CHỈ ĐẠI HỌC ĐẠI CƯƠNG VÀ HỌC TIẾP GIAI ĐOẠN II (ĐỐI VỚI HỆ ĐẠI HỌC) Điều 19: Những sinh viên đủ các điều kiện sau đây thì được cấp chứng chỉ đại học đại cương (ĐHĐC): - Đã tích luỹ đủ số học phần qui định trong giaI đoạn I. - Không có học phần nào bị điểm kém (dưới 4) và có điểm trung bình chung của giai đoạn I từ 5,00 trở lên. Điều 20: Những sinh viên có chứng chỉ ĐHĐC của một ngành đào tạo thì được quyền học tiếp giai đoạn II của ngành đó tại trường cấp chứng chỉ đó. - Trong trường hợp sinh viên đã có “chứng chỉ ĐHĐC” muốn học tiếp giai đoạn II của một trường khác có ngành đào tạo phù hợp hoặc ngành khác trong trường mình được cấp chứng chỉ ĐHĐC thì tuỳ theo khả năng và yêu cầu của từng trường mà hiệu trưởng đề ra những qui định cụ thể để tuyển chọn dưới hình thức thi tuyển vào giai đoạn II. Điều 21: Sinh viên không được cấp chứng chỉ ĐHĐC thì không được học tiếp giai đoạn II. Trong thời hạn không quá 4 năm kể từ khi thôi học, sinh viên có điểm trung bình chung của cả giai đoạn I đạt từ 5 điểm trở lên có quyền về trường dự thi lại các học phần bị điểm kém để lấy “chứng chỉ ĐHĐC”.
Chương IV THI TỐT NGHIỆP Điều 22: Sinh viên có đủ các điều kiện sau đây thì được dự thi tốt nghiệp: a. Về nhân cách: cho đến thời điểm xét điều kiện dự thi không bị kỷ luật đình chỉ học tập, không trong thời gian thi hành án hoặc bị khởi tố (trong trường hợp vi phàm pháp luật). b. Về học lực: - có chứng chỉ ĐHĐC phù hợp với ngành nghề đào tạo (đối với đại học) - Tích luỹ đủ số học phần qui định trong giai đoạn II, đối với đại học và cả khoá học đối với cao đẳng. Đồ án môn học và các học phần cơ bản của ngành học đạt yêu cầu trở lên. Điều 23: a. Những sinh viên không đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp do nhân cách, trong vòng 3 năm kể từ ngày xét tư cách dự thi tốt nghiệp lần trước nếu được xoá án, xoá kỷ luật, hoặc hết thời gian thi hành án (được cấp có thẩm quyền xác nhận) thì được nhà trường xét cho dự thi tốt nghiệp. b. Những sinh viên do học lực yếu được học thêm từ một đến hai năm để trả nợ các học phần còn thiếu và tích luỹ đủ (số lần thi các học phần này hay tối đa là 2 lần trong những năm học thêm) thì được dự thi tốt nghiệp Điều 24: Thi tốt nghiệp có các hình thức sau: - Làm và bảo vệ luận văn hoặc đồ án tốt nghiệp. - Thi hai môn chuyên môn mang tính chất tổng hợp. Tuỳ theo từng trường hợp, từng ngành học mà Hiệu trưởng quyết định chọn môn thi, hình thức thi thích hợp. a. Hình thức làm và bảo vệ luận văn hoặc đồ án tốt nghiệp được tiến hành như sau: mỗi sinh viên được nhận một đề tài. Đề tài giao cho sinh viên, do tổ Bộ môn hoặc cơ sở cử người đi học đề xuất, được Chủ nhiệm Khoa trực tiếp uỷ quyền Chủ nhiệm Bộ môn duyệt. - Trong qua trình làm luận văn (đồ án) tốt nghiệp mỗi sinh viên được một cán bộ hướng dẫn trực tiếp. - Mỗi luận văn (đồ án) tốt nghiệp sau khi làm phải được một cán bộ chấm sơ bộ, sau đó sinh viên phải trình bày và trả lời các câu hỏi trước Hội đồng chấm tốt nghiệp. b. Hình thức thi hai môn: Môn thi, chương trình và nội dung thi do Hiệu trưởng qui định. Tuỳ theo tính chất và yêu cầu của từng ngành học có thể tổ chức thi viết, vấn đáp, thực hành,... hay kết hợp các hình thức trên. Thời gian thi viết mỗi môn không qua 180 phút. Thời gian thi vấn đáp không qua 90 phút; trong đó thời gian chuẩn bị không qua 60 phút và trả lời các câu hỏi không qua 30 phút. Câu hỏi thi đối với hình thức thi vấn đáp được ghi trên phiếu thi, sinh viên chỉ được rút phiếu thi một lần. Bảng điểm chấm thi phải có đủ cả hai giáo viên chấm thi, sau đó có chữ ký xác nhận của Hiệu trưởng hoặc chủ nhiệm khoa, kết quả thi được niêm yết công khai. c. Dù thi bằng hình thức nào thì chất lượng (mức độ) đề thi tốt nghiệp cũng phải ngang bằng với hệt tập trung. Điều 25: Công nhận tốt nghiệp: a. Những sinh viên có các môn thi tốt nghiệp (hoặc luận văn, đồ án) đều đạt từ điểm trung bình trở lên (5 điểm) thì được công nhận tốt nghiệp và được cấp bằng. b. Những sinh viên thi tốt nghiệp không đạt, sẽ được thi vào kỳ tiếp theo; số lần thi không qua hai lần và chỉ thi lại những môn thi, những phần thi chưa đạt. Điều 26: Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng thi và xét công nhận tốt nghiệp, gồm các thành phần sau: - Chủ tịch là Hiệu trưởng hoặc Hiệu phó - Thư ký Hội đồng và Chủ nhiệm khoa tại chức hoặc Trưởng phòng QL-ĐT. - Các uỷ viên: Được chọn trong các Chủ nhiệm khoa hoặc Chủ nhiệm Bộ môn có l iên quan. Điều 27: Nhiệm vụ của Hội đồng thi và xét công nhận tốt nghiệp - Duyệt danh sách sinh viên đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp - Tổ chức ra đề thi, tổ chức thi và chấm thi - Lập danh sách sinh viên đủ điều kiện đề nghị Hiệu trưởng công nhận tốt nghiệp. Điều 28: Hiệu trưởng căn cứ vào các biên bản của Hội đồng thi và xét công nhận tốt nghiệp để ra quyết định công nhận tốt nghiệp cho những sinh thi đạt. Các trường hợp cá biệt cần xét vớt tốt nghiệp thì phải có công văn xin ý kiến Bộ Giáo dục và Đào tạo, sau khi có ý kiến của Bộ, Hiệu trưởng quyết định công nhận tốt nghiệp.
<table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tr><td colspan="2" align="center" height="160" valign="bottom" width="100%"> Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 32: Qui chế này có hiệu lực từ ngày và áp dụng cho hệ đào tạo tại chức ở các trường Đại học và cao đẳng (các hình thức đào tạo từ xa sẽ cơ qui chế riêng). Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên có trách nhiệm hướng dẫn, giải thích, kiểm tra việc thực hiện qui chế này. Hiệu trưởng các trường có hệ đào tạo tại tại chức cụ thể hoá qui chế cho phù hợp với đặc điểm của trường mình, nhưng không đặt ra những qui định mới trái với qui chế này. </td> </tr> <tr> <td align="center" height="30" valign="bottom" width="50%"> </td> <td align="center" height="30" valign="bottom" width="50%"> BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Trần Hồng Quân (Đã ký)</td></tr></table>
Còn nữa, có quy chế của đại học cần thơ nữa mà nhiều quá, mình up hok nổi, các bạn tải 2 link ở phía dưới về xem tiếp nhe
Attachments
QUY CHE DHTC.pdf
You don't have permission to download attachments.
(663 Kb) Downloaded 0 times
QUY CHẾ.doc
You don't have permission to download attachments.
(60 Kb) Downloaded 0 times
Được sửa bởi SưTỷ ngày 5/7/2011, 9:11 am; sửa lần 1.
Name: Admin Level: Quản Trị Viên
Tổng số bài : 61
Points : 136
Join date : 24/06/2011
Age : 35
Đến từ : Cần Thơ
job : Nhà Báo(*)
Trình duyệt Web :
Chán quá bà con ơi !!!!!!!!!!
Thông tin
Tiêu đề: Re: Quy chế về đào tạo tại chức ở các trường đại học và cao đẳng Ngày gửi: 4/7/2011, 9:36 pm
Su ty oi cái phân điểm trung binh để xếp loại học lực 7-9 điểm đạt khá, mà 4-5 điểm cũng đạt khá
Message reputation : 100% (1 vote)
Name: SưTỷ Level: Moderator
Tổng số bài : 144
Points : 377
Join date : 25/06/2011
Age : 34
Đến từ : Cần Thơ
job : student
Trình duyệt Web :
Thông tin
Tiêu đề: Re: Quy chế về đào tạo tại chức ở các trường đại học và cao đẳng Ngày gửi: 5/7/2011, 9:11 am
mới sửa lại rùi đó admin
Name: Admin Level: Quản Trị Viên
Tổng số bài : 61
Points : 136
Join date : 24/06/2011
Age : 35
Đến từ : Cần Thơ
job : Nhà Báo(*)
Trình duyệt Web :
Chán quá bà con ơi !!!!!!!!!!
Thông tin
Tiêu đề: Re: Quy chế về đào tạo tại chức ở các trường đại học và cao đẳng Ngày gửi: 5/7/2011, 10:27 am
Chinh xat
Name: Sponsored content Level:
Thông tin
Tiêu đề: Re: Quy chế về đào tạo tại chức ở các trường đại học và cao đẳng Ngày gửi:
Quy chế về đào tạo tại chức ở các trường đại học và cao đẳng
* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc. * Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rõ nguồn, là tôn trọng người viết. * Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.
-Nếu chèn smilies có vấn đề thì bấm A/a trên phải khung viết bài
(Mình post 2 Link:
1-QUY CHẾ ĐÀO TẠO TẠI CHỨC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG....
2-QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC HỌC VỤ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
------------------
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
---------------------
QUY CHẾ
VỀ
THI, KIỂM TRA HỌC PHẦN, XÉT CẤP CHỨNG CHỈ ĐẠI HỌC ĐẠI CƯƠNG, THI VÀ
CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP CHO HỆ ĐÀO TẠO TẠI CHỨC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO
ĐẲNG
(Ban hành kèm theo quyết định số 3676/GD-ĐT ngày 9/12/1994
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo)
Chương I
NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG
Chương II
KIỂM TRA VÀ THI CÁC HỌC PHẦN
Điều 10:
Số kỳ thi trong năm học và thời gian cụ thể cho các kỳ thi do Hiệu
trưởng qui định. Trong mỗi kỳ thi, từng học phần được tổ chức thi riêng
biệt, hoặc nếu cần thiết, mọtt số học phần được tổ chức thi ghép. Thời
gian ôn thi học phần là thời gian tự học sau khi kết thúc học phần bố
trí xen kẽ giữa các đợt tập trung.
Điều 11:
a.
Sinh viên phải dự thi theo đúng kế hoạch của nhà trường. Sinh viên ốm
đau, đi công tác đột xuất hoặc vì lý do đặc biệt khác được nhà trường
cho phép vắng thi, được thi bù vào lần sau. Hiệu trưởng qui định về
những giấy tờ hợp lệ để xét duyệt cho sinh viên được hoãn thi.
b.
Trong mỗi kỳ thi, đối với học phần (hoặc nhóm học phần) xác định, sinh
viên chỉ được thi một lần. Nếu thi chưa đạt hoặc thi đạt nhưng chưa thoả
mãn, xin thi lấy điểm cao hơn, thì sinh viên được thi lại ở kỳ sau và
chỉ được thi lại không qua 02 lần. Tuỳ theo đặc điểm của từng học phần,
từng trường mà Hiệu trưởng qui định số lần thi đối với trường hợp thi
chưa đạt và là điểm thi lần cuối cùng đối với trường hợp đã đạt nhưng
thi lại để lấy điểm cao hơn.
Điều 12: Sinh viên có đủ các điều kiện sau đây thì được dự thi kết thúc học phần (hoặc nhóm học phần):
Làm
đầy đủ các bài thực hành (dưới dạng thực tập, thí nghiệm, bài làm, bài
tập, xemina,...) và có 2/3 tổng số bài thực hành qui định cho học phần
đó đạt điểm trung bình trở lên.
Điều 13:
Hình thức thi kết thúc học phần có thể là viết, vấn đáp hoặc thực hành.
Hiệu trưởng qui định hình thức và những qui định cụ thể để đảm bảo tính
nghiêm túc và công minh của mỗi hình thức thi. Nếu kỳ thi tổ chức tại
địa phương (theo hợp đồng mở lớp) phải có xác nhận của đại diện cơ sở
(Giám đốc TTGDTX tỉnh hoặc Sở GD-ĐT) là kỳ thi tổ chức nghiêm túc đúng
qui chế.
Đề thi được chọn trong ngân hàng đề thi chung của trường (hoặc do Hội đồng ra đề thi chung của trường thực hiện).
Việc
hỏi thi và chấm thi do hai cán bộ giảng dạy thực hiện. Bảng điểm thi
phải có đủ chữ ký của hai người chấm thi và chủ nhiệm bộ môn hoặc chủ
nhiệm khoa duyệt. Điểm thi phải được niêm yết công khai sau mỗi kỳ thi.
Điều 14: Điểm cuối cùng đề đánh giá một học phần (gọi là điểm tổng kết học phần) được tính như sau:
a. Đối với học phần chỉ có lý thuyết thì điểm tổng kết là điểm thi kết thúc học phần.
b.
Đối với những học phần có các lý thuyết và thực hành, thì điểm tổng kết
tính dựa vào điểm thi kết thúc học phần và điểm kiểm tra phần thực
hành.
Hiệu trưởng dựa vào tính chất, đặc điểm từng học phần mà qui định cách tính điểm tổng kết cho từng loại học phần.
Điều 15: Điểm thi và điểm kiểm tra được đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 10 và xếp loại như sau:
a. Loại đạt gồm:
- Từ 9 đến 10: Giỏi (A)
- Từ 7 đến cận 9: Khá (B)
- Từ 5 đến cận 7: Trung bình (C)
b. Loại không đạt:
- Từ 4 đến cận 5: Yếu (D)
- Dưới 4: Kém (E)
Điều 16: Kết thúc mỗi năm học, mỗi giai đoạn đào tạo nhà trường căn cứ vào kết quả học tập để phân loại học lực của sinh viên.
Những sinh viên có điểm trung bình chung từ 9 đến 10 xếp loại học lực giỏi.
Những sinh viên có điểm trung bình chung từ 7 đến cận 9 xếp loại học lực khá.
Những sinh viên có điểm trung bình chung từ 4 đến cận 5 xếp loại học lực trung bình.
Những sinh viên có điểm trung bình chung dưới 4 xếp loại học lực kém.
Đi ều 17:
Điểm trung bình chung (của n ăm học, giai đoạn hoặc khoá học) bằng điểm
trung bình theo đơn vị học trình của số học phần qui định cộng với phần
điểm thưởng tính theo kết quả số học phần học thêm (đã tích luỹ được).
Phần điểm thưởng này bằng 1/3 điểm trung bình tính theo đơn vị học trình
của số học phần học thêm nhân với tỷ số giữa số đơn vị học trình học
thêm và số đơn vị học trình qui định.
Điều 18:
Kết thúc mỗi năm học những sinh viên có khối lượng các học phần thi
chưa đạt nhiều hơn 1/3 số đơn vị học trình ứng với số học phần qui định
trong năm học đó thì phải tạm dừng để củng cố kiến thức và thi trả nợ ở
kỳ tiếp theo.
Chương III
CẤP CHỨNG CHỈ ĐẠI HỌC ĐẠI CƯƠNG VÀ HỌC TIẾP GIAI ĐOẠN II (ĐỐI VỚI HỆ ĐẠI HỌC)
Điều 19: Những sinh viên đủ các điều kiện sau đây thì được cấp chứng chỉ đại học đại cương (ĐHĐC):
- Đã tích luỹ đủ số học phần qui định trong giaI đoạn I.
- Không có học phần nào bị điểm kém (dưới 4) và có điểm trung bình chung của giai đoạn I từ 5,00 trở lên.
Điều 20:
Những sinh viên có chứng chỉ ĐHĐC của một ngành đào tạo thì được quyền
học tiếp giai đoạn II của ngành đó tại trường cấp chứng chỉ đó.
-
Trong trường hợp sinh viên đã có “chứng chỉ ĐHĐC” muốn học tiếp giai
đoạn II của một trường khác có ngành đào tạo phù hợp hoặc ngành khác
trong trường mình được cấp chứng chỉ ĐHĐC thì tuỳ theo khả năng và yêu
cầu của từng trường mà hiệu trưởng đề ra những qui định cụ thể để tuyển
chọn dưới hình thức thi tuyển vào giai đoạn II.
Điều 21:
Sinh viên không được cấp chứng chỉ ĐHĐC thì không được học tiếp giai
đoạn II. Trong thời hạn không quá 4 năm kể từ khi thôi học, sinh viên có
điểm trung bình chung của cả giai đoạn I đạt từ 5 điểm trở lên có quyền
về trường dự thi lại các học phần bị điểm kém để lấy “chứng chỉ ĐHĐC”.
Chương IV
THI TỐT NGHIỆP
Điều 22: Sinh viên có đủ các điều kiện sau đây thì được dự thi tốt nghiệp:
a.
Về nhân cách: cho đến thời điểm xét điều kiện dự thi không bị kỷ luật
đình chỉ học tập, không trong thời gian thi hành án hoặc bị khởi tố
(trong trường hợp vi phàm pháp luật).
b. Về học lực:
- có chứng chỉ ĐHĐC phù hợp với ngành nghề đào tạo (đối với đại học)
-
Tích luỹ đủ số học phần qui định trong giai đoạn II, đối với đại học và
cả khoá học đối với cao đẳng. Đồ án môn học và các học phần cơ bản của
ngành học đạt yêu cầu trở lên.
Điều 23:
a.
Những sinh viên không đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp do nhân cách,
trong vòng 3 năm kể từ ngày xét tư cách dự thi tốt nghiệp lần trước nếu
được xoá án, xoá kỷ luật, hoặc hết thời gian thi hành án (được cấp có
thẩm quyền xác nhận) thì được nhà trường xét cho dự thi tốt nghiệp.
b.
Những sinh viên do học lực yếu được học thêm từ một đến hai năm để trả
nợ các học phần còn thiếu và tích luỹ đủ (số lần thi các học phần này
hay tối đa là 2 lần trong những năm học thêm) thì được dự thi tốt nghiệp
Điều 24: Thi tốt nghiệp có các hình thức sau:
- Làm và bảo vệ luận văn hoặc đồ án tốt nghiệp.
- Thi hai môn chuyên môn mang tính chất tổng hợp.
Tuỳ theo từng trường hợp, từng ngành học mà Hiệu trưởng quyết định chọn môn thi, hình thức thi thích hợp.
a. Hình thức làm và bảo vệ luận văn hoặc đồ án tốt nghiệp được tiến hành như sau:
mỗi sinh viên được nhận một đề tài. Đề tài giao cho sinh viên, do tổ Bộ
môn hoặc cơ sở cử người đi học đề xuất, được Chủ nhiệm Khoa trực tiếp
uỷ quyền Chủ nhiệm Bộ môn duyệt.
- Trong qua trình làm luận văn (đồ án) tốt nghiệp mỗi sinh viên được một cán bộ hướng dẫn trực tiếp.
-
Mỗi luận văn (đồ án) tốt nghiệp sau khi làm phải được một cán bộ chấm
sơ bộ, sau đó sinh viên phải trình bày và trả lời các câu hỏi trước Hội
đồng chấm tốt nghiệp.
b. Hình thức thi hai môn:
Môn
thi, chương trình và nội dung thi do Hiệu trưởng qui định. Tuỳ theo
tính chất và yêu cầu của từng ngành học có thể tổ chức thi viết, vấn
đáp, thực hành,... hay kết hợp các hình thức trên.
Thời gian thi viết mỗi môn không qua 180 phút.
Thời
gian thi vấn đáp không qua 90 phút; trong đó thời gian chuẩn bị không
qua 60 phút và trả lời các câu hỏi không qua 30 phút. Câu hỏi thi đối
với hình thức thi vấn đáp được ghi trên phiếu thi, sinh viên chỉ được
rút phiếu thi một lần.
Bảng
điểm chấm thi phải có đủ cả hai giáo viên chấm thi, sau đó có chữ ký
xác nhận của Hiệu trưởng hoặc chủ nhiệm khoa, kết quả thi được niêm yết
công khai.
c. Dù thi bằng hình thức nào thì chất lượng (mức độ) đề thi tốt nghiệp cũng phải ngang bằng với hệt tập trung.
Điều 25: Công nhận tốt nghiệp:
a. Những sinh viên có các môn thi tốt nghiệp (hoặc luận văn, đồ án) đều
đạt từ điểm trung bình trở lên (5 điểm) thì được công nhận tốt nghiệp
và được cấp bằng.
b. Những sinh viên thi tốt nghiệp không đạt, sẽ
được thi vào kỳ tiếp theo; số lần thi không qua hai lần và chỉ thi lại
những môn thi, những phần thi chưa đạt.
Điều 26: Hiệu trưởng ra quyết định thành lập Hội đồng thi và xét công nhận tốt nghiệp, gồm các thành phần sau:
- Chủ tịch là Hiệu trưởng hoặc Hiệu phó
- Thư ký Hội đồng và Chủ nhiệm khoa tại chức hoặc Trưởng phòng QL-ĐT.
- Các uỷ viên: Được chọn trong các Chủ nhiệm khoa hoặc Chủ nhiệm Bộ môn có l iên quan.
Điều 27: Nhiệm vụ của Hội đồng thi và xét công nhận tốt nghiệp
- Duyệt danh sách sinh viên đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp
- Tổ chức ra đề thi, tổ chức thi và chấm thi
- Lập danh sách sinh viên đủ điều kiện đề nghị Hiệu trưởng công nhận tốt nghiệp.
Điều 28:
Hiệu trưởng căn cứ vào các biên bản của Hội đồng thi và xét công nhận
tốt nghiệp để ra quyết định công nhận tốt nghiệp cho những sinh thi đạt.
Các
trường hợp cá biệt cần xét vớt tốt nghiệp thì phải có công văn xin ý
kiến Bộ Giáo dục và Đào tạo, sau khi có ý kiến của Bộ, Hiệu trưởng quyết
định công nhận tốt nghiệp.
<table align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0"><tr><td colspan="2" align="center" height="160" valign="bottom" width="100%">
Chương VI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 32:
Qui chế này có hiệu lực từ ngày và áp dụng cho hệ đào tạo tại chức ở
các trường Đại học và cao đẳng (các hình thức đào tạo từ xa sẽ cơ qui
chế riêng). Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên có trách nhiệm hướng dẫn,
giải thích, kiểm tra việc thực hiện qui chế này.
Hiệu
trưởng các trường có hệ đào tạo tại tại chức cụ thể hoá qui chế cho phù
hợp với đặc điểm của trường mình, nhưng không đặt ra những qui định mới
trái với qui chế này.
</td> </tr> <tr> <td align="center" height="30" valign="bottom" width="50%">
</td> <td align="center" height="30" valign="bottom" width="50%"> BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
Trần Hồng Quân
(Đã ký)</td></tr></table>
Còn nữa, có quy chế của đại học cần thơ nữa mà nhiều quá, mình up hok nổi, các bạn tải 2 link ở phía dưới về xem tiếp nhe